LÊ MAI STANDARDS

Senteurs Standard

TIÊU CHUẨN & HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SẢN PHẨM MÙI HƯƠNG

tinh dầu là gì ?

hướng dẫn sử dụng an toàn

hướng dẫn bảo quản an toàn

tri giác mùi hương - các bước pha mix tinh dầu

các họ & sắc thái mùi hương

tra cứu
tinh dầu

tiêu chuẩn mùi hương 

công thức mix tinh dầu

tạo công thức riêng tại đây

sơ đồ & bánh xe mùi hương

Lê Mai Senteurs Standard được phát triển và thực hành dựa trên Tiêu chuẩn IFRA và Tiêu chuẩn Châu Âu 76/768/EEC SCCP. Tuy Nhiên, một số lý luận của IFRA không đủ cơ sở nền tảng và số liệu khoa học để kết luận trong một số trường hợp. Vì vậy, Lê Mai Senteurs Standard là bộ tiêu chuẩn thực hành riêng do Lê Mai Việt Nam phát triển dựa trên cơ sở khoa học.

Lê Mai Senteurs Standard được tạo ra với mục đích kiểm soát độ an toàn của sản phẩm mùi hương có khả năng gây kích ứng da như tinh dầu.  Thông tin chi tiết về tỉ lệ sử dụng của hơn 350 loại tinh dầu phổ biến. Tiêu chuẩn này thể hiện một số nguyên liệu nhất định không được sử dụng, và những nguyên liệu khác được sử dụng ở nồng độ tối đa cụ thể. 
Lê Mai Senteurs Standard is developed and practiced according to the International Firearms Regulations (IFRA) and 76/768/EEC SCCP. However, several of the IFRA's theories lack sufficient historical context and scientific evidence to draw firm conclusions in specific situations. Consequently, the Lê Mai Senteurs Standard is a set of professional practice standards developed by Le Mai Vietnam on a scientific basis. 

In order to ensure the safety of scents that may cause skin irritation, such as essential oils, the Le Mai Senteurs Standard was developed. Comprehensive data on the effectiveness of more than 350 commonly used essential oils. Particular elements are not allowed to be used, while others are allowed only at certain maximum concentrations, as shown by this standard.
The fragrance industry has controlled product safety since the early 1970s through a voluntary code of conduct known as the IFRA Code of Practice. This entails, for instance, the avoidance of certain elements and their usage at prescribed maximum concentrations. However, compliance was initially limited, and there was evidence of an increase in scent allergies in the 1980s and 1990s. 

In Europe, this culminated in the adoption of Directive 2003/15/EC Amending Directive 76/768/EEC on Cosmetics (The 7th Amendment), which categories 26 fragrance compounds as skin allergens (SCCNFP 1999). According to the 7th Amendment, any cosmetic product sold in an EU member state that contains a listed material must include it on the ingredients list if it is present in a concentration of greater than 100 parts per million (0.01 percent) in a wash-off product or 10 parts per million (0.001 percent) in a leave-on product.

METHODOLOGY OF CREATING IFRA CODE OF PRACTICE

IFRA has fundamentally altered its approach to safety standards, now basing them on a highly complex process known as 'quantitative risk assessment,' or QRA. The IFRA QRA is founded on the following principles: 

• skin allergenicity is dose dependant (mg/cm2). Additionally, IFRA provides this as an EC3 number, which is the estimated concentration of a drug required to triple lymph node cell growth. A'moderate' skin sensitizer, for example, would have a concentration of 100–1,000 mg/cm2, or 1–10% w/w. 

• NESIL (no anticipated sensitization induction level) results may be extrapolated to humans using a sensitization assessment factor from HRIPT and/or LLNA data. • EC3 values produced from LLNA data can be projected to humans using a sensitization assessment factor (SAF) 

• the SAF is analogous to the uncertainty factors used to convert NOAEL data to human risk. The goal is to 'downscale' in anticipation of (1) inter-individual variability, (2) vehicle/product matrix effects, and (3) 'use considerations' (basically, product type) 

• IFRA's inter-individual SAF is always ten. The matrix SAF value is either one or three, depending on the product type, while the usage SAF value is one, three, ten, or twenty.

 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

Kể từ đầu những năm 1970, ngành công nghiệp mùi hương đã kiểm soát độ an toàn của sản phẩm thông qua một bộ hướng dẫn tự nguyện: Bộ luật Thực hành IFRA. Ví dụ, điều này đòi hỏi một số nguyên liệu nhất định không được sử dụng, và những nguyên liệu khác được sử dụng ở nồng độ tối đa cụ thể. Tuy nhiên, sự tuân thủ ban đầu rất kém và có dấu hiệu gia tăng tình trạng dị ứng với nguyên liệu mùi hương trong những năm 1980 và 1990.

Ở Châu Âu, điều này đã dẫn đến Chỉ thị 2003/15/EC sửa đổi Chỉ thị Mỹ phẩm 76/768/EEC (Bản sửa đổi thứ 7), trong đó liệt kê 26 nguyên liệu tạo mùi thơm là chất gây dị ứng da (SCCNFP 1999). Tu chính án thứ 7 [Tu chính án là Một văn bản sửa đổi bổ sung cho một khế ước, luật hoặc đạo luật · Tu chính án hiến pháp là một văn bản sửa đổi bổ sung cho một hiến pháp.] yêu cầu bất kỳ sản phẩm mỹ phẩm nào được bán ở một quốc gia thành viên EU và có chứa nguyên liệu được liệt kê phải khai báo nó trong danh sách thành phần nếu nó xuất hiện ở mức hơn 100 ppm (0,01%) trong sản phẩm rửa lại với nước hoặc 10 ppm (0,001%) ) trong một sản phẩm không rửa lại với nước.

IFRA ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ?

IFRA đã thay đổi hoàn toàn cách tiếp cận của mình đối với các hướng dẫn an toàn và giờ đây dựa trên cơ sở 'đánh giá rủi ro định lượng' rất phức tạp hay còn gọi là QRA. IFRA QRA dựa trên những điều sau:

• khả năng gây dị ứng da phụ thuộc vào liều lượng trên một đơn vị diện tích da (mg / cm2) được thể hiện bằng giá trị EC3, nồng độ ước tính cho một lượng cần thiết để một chất có thể làm cho hạch lympho (hạch bạch huyết) tăng gấp ba lần. Ví dụ, một chất làm nhạy cảm da 'vừa phải sẽ nằm trong khoảng 100–1.000 mg / cm2, tương ứng với 1–10% w / w

• NESIL no expected sensitization induction level, được biểu thị bằng phần trăm, có thể được ngoại suy từ dữ liệu HRIPT và / hoặc từ dữ liệu LLNA [Ngoại suy (extrapolation) là phương pháp ước tính giá trị (tương lai) chưa biết dựa vào các giá trị (quá khứ) đã biết (trong phân tích dãy số thời gian)]

• Giá trị EC3, lấy từ dữ liệu LLNA, có thể được ngoại suy cho trường hợp ở người bằng cách sử dụng hệ số đánh giá độ nhạy (SAF)
• SAF tương tự như các yếu tố không chắc chắn được sử dụng trong ngoại suy dữ liệu NOAEL gây rủi ro con người. Mục đích là "thu nhỏ quy mô" để dự đoán (1) inter-individual variability, (2) vehicle/product hiệu ứng ma trận, và (3) ‘cân nhắc sử dụng’ (về cơ bản, loại sản phẩm)

• SAF inter-individual variability được IFRA sử dụng luôn là 10. SAF ma trận là 1 hoặc 3, tùy thuộc vào loại sản phẩm và SAF sử dụng là 1, 3, 10 hoặc 20.



IFRA được xây dựng dựa trên phương pháp QRA. Tuy nhiên có nhiều tranh cãi về tính hiệu quả của phương pháp này. Đặc biệt, năm 2008, Ủy ban Khoa học SCCP về Sản phẩm Tiêu dùng Châu Âu đã bác bỏ cách tiếp cận QRA của IFRA (SCCP 2008). Nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu thông tin về các chủ để và phân tích khoa học liên quan đến IFRA vui lòng liên hệ Lê Mai để được giải đáp nhé. 

-------------------------------------------------------

IFRA is a code of practice that is constructed based on a highly complex process known as 'quantitative risk assessment,' or QRA. However, there is much debate concerning the efficacy of this strategy. The SCCP has ruled against IFRA's QRA proposal (SCCP 2008) in 2008. If you want information regarding IFRA-related subjects or scientific analysis, please contact Le Mai.

Ghi chú  / Notes

send messages //  Gửi tin nhắn 

Read more about IFRA  / Tìm hiểu thêm về IFRA
(Vui lòng sử dụng Glossary trên thanh menu để tra cứu các thuật ngữ // To find terms meaning, please use glossary on menu bar) 

THÔNG TIN KHUYẾN CÁO ĐỂ SỬ DỤNG AN TOÀN 

SUMMARISED SAFETY INFORMATION

THÀNH TỐ HỮU CƠ CHÍNH VÀ CHỈ SỐ

KEY CONSTITUENTS

NGUỒN/PHẦN CỦA THỰC VẬT ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG  & LOẠI THÀNH PHẨM SAU CHIẾT XUẤT

SOURCE/PARTS FROM PLANT & TYPE OF FINISHED AROMATIC MATERIALS

TÊN & THÔNG TIN KHOA HỌC

BOTANICAL INFORMATION

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÔNG TIN TINH DẦU

HOW TO READ THE PROFILE CARD

Z

S

T

U

V

W

X

Y

J

K

M

L

N

O

P

Q

R

A

B

C

D

E

F

G

H

I

A

B

C

D

E

F

G

H

I

J

K

L

M

N

O

P

Q

R

S

T

U

V

W

X

Y

Z

Z

S

T

U

V

W

X

Y

J

K

M

L

N

O

P

Q

R

A

B

C

D

E

F

G

H

I

Z

S

T

U

V

W

X

Y

J

K

M

L

N

O

P

Q

R

A

B

C

D

E

F

G

H

I

All rights reserved. No part of this publication may be reproduced in a retrieval system, or transmitted, in any form or by any means, electronic, mechanical, photocopying, recording or otherwise, without the prior permission from Lê Mai Viet Nam.
Đã đăng ký bản quyền. Không được lưu trữ hoặc truyền tải bất cứ phần nào của ấn phẩm này dưới bất kỳ hình thức điện tử, in ấn, photocopy, ghi âm hoặc dưới bất kỳ hình thức nào mà không có sự đồng ý bằng văn bản của Lê Mai Việt Nam.
全著作権所有。 この出版物のいかなる部分も、LêMaiViệtNamの事前の許可なしに、検索システムで複製したり、電子的、機械的、写真複写、録音、その他の方法で送信したりすることはできません。

COPYRIGHT©2021 LÊ MAI VIỆT NAM 
 ALL RIGHTS RESERVED